Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá Thông
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Thông
Xem chi tiết

a) n phải thuộc Z

b)A=\(\frac{13}{0-1}\)=\(\frac{13}{-1}\)=(-13) khi n=0

A=\(\frac{13}{5-1}\)=\(\frac{13}{4}\) khi n=5

A=\(\frac{13}{7-1}\)=\(\frac{13}{6}\) khi n=7

c)để a là số nguyên thì n-1=13k(k thuộc Z)

=>n=13k+1(k thuộc Z)

Bình luận (0)
lâm linh
Xem chi tiết
bình gaming 5652
Xem chi tiết

Bài làm

a) Để A là phân số tồn tại thì: n + 2  khác 0

=> n khác -2

Vậy để A là phân số tồn tại thì n thuộc Z = { -2 }

b) Ta có: n = -2 thì 

A = -7/-2 + 2 = -7/0 ( vô lí vì theo đk thoả mãn )

Ta có: n = -4 thì

A = -7/-4+2 = -7/-2 = 7/2

Ta có: n = 12 thì 

A = -7/12+2 = -7/14 = -1/2

Vậy khi n = -2 thì A không tồn tại

n = -4 thì A = 7/2

n = 12 thì A = -1/2

c) Để A là số nguyên

<=> -7 phải chia hết cho n + 2

<=> n + 2 thuộc Ư(-7) = { 1;-1;7;-7 }

Ta có: Khi n + 2 = 1 => n = -1

Khi n + 2 = -1 => n = -3

Khi n + 2 = 7 => n = 5

Khi n + 2 = -7 => n = -9

Vậy để A là số nguyên thì n = { -1;-3;5;-9}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bình gaming 5652
Xem chi tiết
Nguyễn Dung
Xem chi tiết
newton7a
4 tháng 3 2018 lúc 15:03

ài này là bài khó chắc là đi thi violympic à


 

Bình luận (0)
bímậtnhé
4 tháng 3 2018 lúc 15:15

a) điều kiện phân số A tồn tại là :

\(n-1\ne0\Rightarrow n\ne1\)

b)\(+n=0\Rightarrow\frac{13}{0-1}=-13\).

\(+n=5\Rightarrow\frac{13}{5-1}=\frac{13.}{4}\)

\(+n=-7\Rightarrow\frac{13}{-7-2}=\frac{13}{-9}.\)

c)để A là số nguyên

\(\Rightarrow13⋮n-1\Rightarrow13.\left(n-1\right)+12\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(12\right)=[\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12]\)

\(\Rightarrow\)n-1=1\(\Rightarrow\)n=2

n-1=-1\(\Rightarrow\)n=0

n-1=2\(\Rightarrow\)n=3

n-1=-2\(\Rightarrow\)n=-1

n-1=3\(\Rightarrow\)n=4

n-1=-3\(\Rightarrow\)n=-2

n-1=4\(\Rightarrow\)n=5

n-1=-4\(\Rightarrow\)n=-3

n-1=6\(\Rightarrow\)n=7

n-1=-6\(\Rightarrow\)n=-5

n-1=12\(\Rightarrow\)n=13

n-1=-12\(\Rightarrow\)n=-11

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Nhật
26 tháng 4 2020 lúc 14:45

thua luôn😌 😉

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 11:56

a: ĐKXĐ: \(n\ne1\)

Bình luận (0)
Cô Nàng Họ Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Nữ Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Đỗ  Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 16:13

A = 3 phần n trừ 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Trúc Đào
28 tháng 2 2021 lúc 8:40

A=3 phần n trừ 3 nhá em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa